Trở lại   Chợ thông tin Thiên văn Việt Nam > Thư viện > Ảnh thiên văn

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 29-08-2012, 11:08 AM
pramod pramod đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 91
Mặc định Các ngôi sao trong tinh vân tói Vòi Voi

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Các ngôi sao đang hình thành trong tinh vân tối Vòi Voi



Tinh vân tối Vòi Voi (Elephant's Trunk Nebula) nằm trong tinh vân IC 1396,
cách Trái Đất 2450 năm ánh sáng, thuộc chòm sao Cepheus. Thành phần chủ yếu của tinh vân là các đám khí dày đặc, kết tụ lại.
Các quan sát của kính thiên văn hồng ngoại Spitzer cho thấy các ngôi sao đang hình thành (protostar) trong lớp khí dày đặc của tinh tinh vân Vòi Voi. Trong bức hình, có thể dễ dàng nhìn thấy 5 hoặc 6 protostar dưới dạng các chấm sáng màu đỏ, tập trung chủ yếu ở vành phía nam của tinh vân. Các quan sát tại bước sóng biểu kiến không thể xác định được các protostar này do bị các đám khí cùng các đám bụi che phủ. Các protostar được hình thành trong lớp khí dày đặc do sự tác động của gió và bức xạ từ một ngôi sao lớn bên ngoài tinh vân (trong bức ảnh không nhìn thấy). Bức xạ từ ngôi sao cũng góp phần đốt nóng đám khí và bụi, cho phép quan sát tinh vân tại bước sóng hồng ngoại. Thành phần chủ yếu của đám khí và bụi là các hydro và hydro carbon vòng thơm (polycyclic aromatic hydrocarbon).

Tinh vân tối Vòi Voi (Elephant ?s Trunk Nebula) nằm trong tinh vân IC 1396, cách Trái Đất 2450 năm ánh sáng, thuộc chòm sao Cepheus. Thành phần chủ yếu của tinh vân là các đám khí dày đặc, kết tụ lại.
Các quan sát của kính thiên văn hồng ngoại Spitzer cho thấy các ngôi sao đang hình thành (protostar) trong lớp khí dày đặc của tinh tinh vân Vòi Voi. Trong bức hình, có thể dễ dàng nhìn thấy 5 hoặc 6 protostar dưới dạng các chấm sáng màu đỏ, tập trung chủ yếu ở vành phía nam của tinh vân. Các quan sát tại bước sóng biểu kiến không thể xác định được các protostar này do bị các đám khí cùng các đám bụi che phủ. Các protostar được hình thành trong lớp khí dày đặc do sự tác động của gió và bức xạ từ một ngôi sao lớn bên ngoài tinh vân (trong bức ảnh không nhìn thấy). Bức xạ từ ngôi sao cũng góp phần đốt nóng đám khí và bụi, cho phép quan sát tinh vân tại bước sóng hồng ngoại. Thành phần chủ yếu của đám khí và bụi là các hydro và hydro carbon vòng thơm (polycyclic aromatic hydrocarbon).

Bức ảnh được công bố ngày 18/12/2003 tổng hợp từ kết quả quan sát của kính Spitzer trong hai ngày 5/11/2003 và 24/11/2003 tại nhiều bước sóng khác nhau: đỏ: 24 micron, lam: 3.6 và 4.5 micron, lục: 5.8 và 8.0 micron.

Nguồn: thienvanhoc.org
Link: http://thienvanhoc.org/haac/chuyen-m...i-voi-voi.html
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.