Trở lại   Chợ thông tin Thiên văn Việt Nam > Thảo luận kiến thức > Hệ Mặt Trời

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
yensaokh yensaokh đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định Đo khoảng cách từ Trái Đất đến các thiên thể trong Hệ Mặt Trời?

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Hix, bữa truớc tự nhiên thằng bạn hỏi: đo bán kính của Mặt Trời là dựa trên khoảng cách từ Trái Đất đến nó, vậy làm sao đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời?

Ẹc, ai giải thích đựoc không, bên cạnh đó là khoảng cách từ Trái Đất đến các hành tinh khác thì làm sao? Rồi khoảng cách từ các hành tinh đó đến Mặt Trời nữa? Rồi khoảng cách từ vệ tinh của các hành tinh đến hành tinh đó chẳng hạn...

Các bác trả lời dùm với.
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
  #2  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
accap accap đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 86
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

hình như mình hỏi câu nào cũng bị lơ hết thì phải, chán
Trả lời với trích dẫn


  #3  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
hungbaoco hungbaoco đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 117
Mặc định

Có biết một phương pháp gọi là thị sai. Nội dung của phương pháp này là dựa vào vận tốc tương đối giữa các vật để đo khoảng cách giữa chúng hoặc ngược lại.

Tưởng tượng như ta đang ngồi trên tàu hỏa và nhìn ra cửa sổ, ta sẽ thấy những hàng cây ở gần sẽ chuyển động nhanh hơn những ngọn núi ở xa. Và khoảng cách từ những ngọn núi đến tàu thì xa hơn từ những ngọn cây. Biết đc vận tốc của 2 chuyển động đó qua cửa sổ tàu và khoảng cách của một trong 2 đến tàu thì sẽ biết đc khoảng cách của cái còn lại đến tàu. Tỷ lệ giữa 2 vận tốc tuơng đối đó sẽ quan hệ với tỷ lệ khoảng cách giữa chúng theo một hàm. Biết đc một trong hai thì sẽ biết đc yếu tố còn lại.

Cũng như vậy, tưởng tượng Trái Đất là tàu hỏa và những thiên thể chuyển động qua bầu trời là những ngọn cây hay những ngọn núi. Và để đo khoảng cách từ TĐ đến một thiên thể nào đó thì ta đo vận tốc của nó và một thiên thể nào đó đã biết trước khoảng cách ( mặt trăng chẳng hạn) ngang qua bầu trời. Rồi sử dụng mối quan hệ như đã nói
Trả lời với trích dẫn


  #4  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
hieuducco hieuducco đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 120
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

nói vậy thì chưa hẳn là đúng, lý do là vì trụ điện và ngọn núi đứng yên tương đối với nhau nên ta mới có một hàm như vậy, chứ nếu xét trong hệ mặt trời thôi thì bản thân trái đất chuyển động nhưng những thiên thể khác cũng chuyển động kia mà, nếu tính toán kiểu đó thì không chính xác được.

trừ các thiên thể ở quá xa đến nỗi chuyển động của chúng so với nhau gần bằng không như các sao hay thiên hà thì cách này còn có thể chấp nhận được chứ mà đem cách này tính cho các hành tinh thì hơi khó chịu...
Trả lời với trích dẫn


  #5  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
chyngjeeng chyngjeeng đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 121
Mặc định

Đúng rồi đó, cái này dùng để đo khoảng cách giữa TĐ đến các ngôi sao.

À,chợt nhớ ra một điều, đó là: quỹ đạo và vận tốc của các hành tinh trong hệ mặt trời là ko giống nhau cho nên, tại từng thời điểm, vị trí tương đối của chúng là khác nhau. Bởi vậy thuật ngữ " khoảng cách từ trái đất đến hành tinh nào đó trong hệ MT" cũng chỉ mang tính tương đối, tức là nó sẽ khác nhau tại từng thời điểm khác nhau.

Như vậy thì đo như thế nào nhỉ ? [-(
Trả lời với trích dẫn


  #6  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
thanhbvp thanhbvp đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 106
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Dùng phương pháp tam giác.

Giả sử muốn đo khoảng cách tới một cái cây C ở bên kia bờ sông, ta lấy một đoạn thẳng AB ( đường cơ sở) ở bên này sông. Sau đó từ A nhắm tới C để đo góc A, làm tương tự với góc B. Tam giác ABC biết cạnh đáy và 2 góc đáy do vậy dễ dàng tính đc các cạnh còn lại .

Tương tự đối với khoảng cách từ trái đất đến mặt trời, ở đây, có thể lấy đường cơ sở là đường kính trái đất.

Tuy nhiên phương pháp này chỉ có thể đo đc khoảng cách đến các ngôi sao gần. Nếu các ngôi sao ở quá xa thì ta phải chọn đường cơ sở đủ lớn để các điểm A, B ko bị coi là trùng nhau. Nhưng nếu chọn đường cơ sở lớn như thế thì ta lại mắc phải một vấn đề, đó là làm thế nào để đo đc độ dài của đường cơ sở !
Trả lời với trích dẫn


  #7  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
tandaiphat tandaiphat đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định

Mình nhớ ko nhầm trước xem TV về hệ Mặt Trời, họ có nói rằng : Họ dùng ánh sáng phát tời thiên thể muốn đo khoảng cách, và ánh sáng phản chiếu lại Trái Đất, rồi tính T/G (nghe vô lý kinh...)
Trả lời với trích dẫn


  #8  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
aumy.wood aumy.wood đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 79
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Dùng sóng vô tuyến chứ ai dùng as Cái đó chỉ dùng đo thiên thể ở gần thôi. Mấy cái xa lắc xa lơ, chờ đến khi nào mới nhận đc tín hiệu phản hồi
Trả lời với trích dẫn


  #9  
Cũ 27-08-2012, 09:34 AM
duyenhai01 duyenhai01 đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 97
Mặc định

Toàn là dùng những thứ hiện đại thôi.

Thời xưa làm gì có những thứ đó mà người ta vẫn tính dc gần chính xác đấy thôi.Với chúng ta chỉ cần tính dc chừng đó là vui rồi. Cái này cũng toàn dùng hình học mà ra cả thôi.

Trên thư viện chỗ Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu có một cuốn sách viết về thiên văn nói chung là toàn tập dày và khá nặng (khoảng gần 1kg), bằng tiếng anh. Tiếc là người ta ko cho mượn về nhà mà đọc ở đó thì có mà lòi mắt. Các bạn có thể lên đó đọc về các cách mà người ta đo khoảng cách, đường kính và quỹ đạo của các hành tinh. Trong đó mình bị ấn tượng nhất là nó scan bản ghi chép bằng tay của Galileo về Thổ tinh. Các bạn tìm đọc nhé.(Tầng 3 trung tâm thông tin tư liệu. Đi vào phòng đọc rẽ phải vào giá trong cùng tìm là thấy)
Trả lời với trích dẫn


  #10  
Cũ 27-08-2012, 09:35 AM
binhan binhan đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 99
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Trái đất xa hanh tinh khác và cũng có sự sống riêng nên khoảng cách sẽ rất là xa
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.