Trở lại   Chợ thông tin Thiên văn Việt Nam > Thảo luận kiến thức > Quan sát thiên văn

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 06-09-2012, 09:06 AM
forimex_sbc forimex_sbc đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 115
Mặc định Tia hoàng hôn ngược (anticrepuscular rays)

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Về nguyên tắc, những tia sáng mặt trời tới trái đất gần như song song với nhau. Tuy nhiên ở khoảng cách xa trên bầu trời, chúng gây nên hiện tượng phối cảnh khiến ta có cảm tưởng chúng đang dồn về một điểm: Chính vì thế, đôi khi vào những lúc mặt trời lặn hay mọc phía sau những đám mây, nhìn từ bề mặt trái đất, bạn sẽ thấy các tia sáng dường như phát ra từ một điểm duy nhất trong đám mây ấy.



Các tia sáng này được gọi là các tia hoàng hôn (crepuscular rays), chúng tạo thành những vòng cung lớn toả ra trên không trung như những nan quạt.



Các tia hoàng hôn ngược (anticrepuscular rays) xuất hiện ở phía bên kia của chân trời, đối diện với các tia hoàng hôn. Chúng hội tụ tại một điểm cách nơi những tia sáng phát ra một cung đúng bằng 180 độ. Hiện tượng này hiếm gặp hơn nhiều so với các tia hoàng hôn.



Theo quan sát của tớ thì các tia hoàng hôn ngược thường mờ, nên khó nhìn. Dưới đây là những bức ảnh của tớ về tia hoàng hôn ngược:



















Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.