Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
benco_group benco_group đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 112
Mặc định Nghịch lý "Anh em sinh đôi"

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Mình có đọc trong một số tài liệu về "Nghịch lý anh em sinh đôi" nhưng mình lại thấy trong đây có một điểm chưa hợp lý lắm. Như tài liệu nói thì do sự khác nhau về vận tốc di chuyển nên mới có sự khác nhau về thời gian cá nhân. Nhưng nếu ta xét hệ quy chiếu của người ở trên trái đất làm chuẩn thì người trên trái đất sẽ già hơn người bay ra không gian với vận tốc lớn. Tuy nhiên nếu lấy người trên không gian làm chuyển thì chẳng phải người trên trái đất chuyển động theo hướng ngược lại với cùng vận tốc như khi xét hệ quy chiếu đầu hay sao. Vậy thì người trên trái đất lại trẻ hơn người ngoài không gian.

Một số người cũng nói nghịch lý "Anh em sinh đôi" chỉ đúng khi xét trên Thuyết tương đối hẹp còn trên Thuyết Tương đối tổng quát thì hiệu ứng gia tốc và hấp dẫn sẽ bù trừ nhau. Loạn quá.
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
  #2  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
hwakyungbc hwakyungbc đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 120
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

=> so với người đang đứng yên , thì thời gian đối với người đang chuyển động trôi qua chậm hơn => nên theo nhận thức của mỗi người về thời gian thì " đồng hồ sinh học " của họ sẽ chậm lại , trong khi người trên trái đất vẫn với " sự đứng yên của trái đât " ( vốn dĩ chuyển động ) nên " đồng hồ sinh học " vẫn hoạt động bình thường => làm cho ta cảm thấy được họ già hơn so với người anh em ngoài ko gian ^^ ( hehe chắc vậy ^^ bin hiểu gì nói đó ...^^ )

như bin đã nói ở trên , chuyện già - trẻ của 1 người không do người đó quyết định ... mà do chính " đồng hồ sinh học " của họ ^^ coi như người trên Trái đất di chuyển ngược lại với V gần = V ánh sáng nhưng chỉ có người du hành biết chuyện đó , còn chính người trên Trái đất lại ko biết chuyện đó ( vận tốc này là do người du hành nhận thấy vậy ^^ ) => nên xét ở hệ quy chiếu nào thì cũng vậy cả thôi ^^
Trả lời với trích dẫn


  #3  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
watermandanang watermandanang đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định

Bin trả lời cái chi rứa. Nói vòng vo một hồi cuối cùng lại chẳng đâu vào với đâu.
Trả lời với trích dẫn


  #4  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
minhduongf minhduongf đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 86
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Về nghịch lý anh em sinh đôi (Twin paradox), hãy chú ý đến các quá trình chuyển động có gia tốc và sự quay ngược lại. Do đó, giả sử A đứng yên thì trong quá trình B quay về, ta đã xét HQC O" gắn với B chứ không phải HQC O' như lúc đầu. Theo sách Vật lý hiện đại của Robert Halliday, kết quả là 2 người già như nhau .
Trả lời với trích dẫn


  #5  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
duyenhai01 duyenhai01 đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 97
Mặc định

keke cái này bin nghĩ theo cảm nhận của từng người , nhận thức của từng người về thời gian nên theo lí thuyết thì đúng - nó là nghịch lí . nhưng theo nhận thức của cá nhân thì nó phải khác chứ ( chính điều này tạo ra nghịch lí mà .... >"< )
Trả lời với trích dẫn


  #6  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
goldenvtec goldenvtec đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 101
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Theo lý thuyết là lý thuyết nào.? Tương đối hẹp hay tương đối rộng? Cai nào đúng cái nào sai. Đúng vì sao sai vì sao?
Trả lời với trích dẫn


  #7  
Cũ 27-08-2012, 09:46 AM
vua_biotech vua_biotech đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 111
Mặc định

Trước hết, cần phải nhớ khái niệm cơ bản nhất của thuyết tương đối hẹp là "Hệ quy chiếu quán tính". HQC quán tính là HQC mà trong đó, mọi vật sẽ chuyển động với gia tốc bằng 0 nếu không có ngoại lực tác dụng. Và bất cứ HQC nào chuyển động ko có gia tốc so với HQC quán tính đều là một HQC quán tính. Hiệu ứng giãn nở thời gian được áp dụng cho một người A ở trong 1 HQC quán tính và quan sát một người B ở một HQC khác chuyển động với vận tốc v so với HQC người A. Lúc này người A sẽ thấy tiến trình công việc của người B diễn ra chậm hơn. Và tất nhiên nếu như người B chuyển động trong một HQC quán tính thì người B cũng thấy người A chậm hơn.

Trở lại với vấn đề 2 anh em song sinh. Nếu như người em ở trên mặt đất thấy người anh chuyển động với vận tốc v thì ngược lại người anh cũng cảm nhận được điều tương tự. Để biết người nào già hơn, người anh cần phải quay trở về trái đất, và vấn đề lập tức nảy sinh. Người anh cần phải hãm con tàu vũ trụ của mình, quay đầu lại và tăng tốc trở về trái đất. Như vậy, người anh đã ở trong 2 HQC khác nhau, trong đó có một HQC phi quán tính cho nên người anh k thể xem là đứng yên xem người em chuyển động--> người anh ko có quyền xem người em trở nên chậm hơn.

Trong khi đó, người em lại ở trên 1 HQC có thể xem là luôn luôn quán tính cho nên người em sẽ thấy người B trẻ hơn khi gặp nhau:-?
Trả lời với trích dẫn


  #8  
Cũ 27-08-2012, 09:47 AM
sai-gon sai-gon đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 87
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Còn điều này về chuyển động nữa mà cũng có thể xem là nghịch lý nhé. Giả dụ phanhienqt đang đứng ở Trái Đất. Nhanthienthan bay vào không gian đi đến vì sao A với tốc độ 0.6c. vantan169 đi về vì sao B theo hướng ngược lại với tốc độ 0.7c. Vậy liệu có phải đối với nhanthienthan và vantan169 thì người kia chuyển động ra xa mình với vận tốc 0.6+0.7= 1.3c hay không?
Trả lời với trích dẫn


  #9  
Cũ 27-08-2012, 09:47 AM
vinatex vinatex đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 111
Mặc định

Anh Tân sẽ "nhìn thấy" anh Nhân chuyển động với vận tốc 0,92c và ngược lại. Nhưng anh Hiền lại thấy anh Nhân rời xa anh Tân với vận tốc 1,3c. Với anh Hiền, vận tốc có tính chất cộng toán học thuần tuý, còn với anh Nhân (hoặc anh Tân) thì dùng tương đối tính ^^.
Trả lời với trích dẫn


  #10  
Cũ 27-08-2012, 09:47 AM
camphat camphat đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Amen ! Vậy là anh có thể chuyển động nhanh hơn ánh sáng hả [-O< [-O<
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.