Trở lại   Chợ thông tin Thiên văn Việt Nam > Thảo luận kiến thức > Công nghệ vũ trụ, khám phá không gian

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
dalatbeco dalatbeco đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 103
Mặc định Cơ chế phản lực - trong chân không, động cơ phản lực có hoạt động được không?

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Có lẽ ai cũng biết đến động cơ phản lực đúng không ạ ( máy bay, tên lửa ...), vậy cho em hỏi cơ chế hoạt động của nó như thế nào ? Trong chân không, động cơ phản lực có hoạt động được không ? Nếu có thì hiệu suất sẽ tăng hay giảm so với trong không khí ?

Vài câu hỏi mong mọi người giải đáp !
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
  #2  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
tritinh tritinh đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

đây là diễn đàn Thiên văn chớ mô phải diễn đàn Vật lý mô bạn
Trả lời với trích dẫn


  #3  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
kaiser kaiser đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định

http://thienvanbachkhoa.org/bbs/showthread.php?t=6410......................bài anh Dũng
Trả lời với trích dẫn


  #4  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
tai-viet tai-viet đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 103
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Diễn đàn khuyến thích thảo luận tất cả các vấn đề khoa học nói chung nhất là vật lý em nhé. Vật lý có liên quan chặt chẽ đến công nghệ vũ trụ cũng như thiên văn mà. Thế mới có Thiên văn Vật lý
Trả lời với trích dẫn


  #5  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
hanhphucbichtrang hanhphucbichtrang đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 90
Mặc định

Không biết nữa, bạn dùng chức năng "tìm kiếm" trong diễn đàn.
Trả lời với trích dẫn


  #6  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
cmfc cmfc đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 93
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Cám ơn bạn HKT, mình đã đọc được topic đó, nhưng không thấy phần nào giải thích động cơ phản lực hoạt động như thế nào mà tên lửa hay máy bay có thể bay lên trời được
Trả lời với trích dẫn


  #7  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
phuthi phuthi đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 109
Mặc định

Vậy thì bạn google.com đi nhé.......................
Trả lời với trích dẫn


  #8  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
tamexim tamexim đang online
Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 97
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Theo định luật III Niuton, khi một vật thể tác động một lực F vào môi trường thì vật thể sẽ nhận được phản lực F' tương ứng có độ lớn đúng bằng F nhưng ngược chiều, đây là cơ sở lý thuyết của động cơ phản lực.

Khi động cơ phản lực hoạt động, nhiên liệu cháy trong buồng đốt sinh khí ở nhiệt độ và áp suất cao, dòng khí này sẽ được tăng tốc và thoát ra ngoài qua một nozzle, tạo lực đẩy cho động cơ. Vận tốc thoát khí (cùng một lượng khí) càng cao thì lực đẩy càng mạnh, ngoài ra lực đẩy còn phụ thuộc vào tiết diện nozzle, áp suất môi trường, áp suất dòng khí thoát ra.


Theo công thức trên thì... rõ ràng rồi chứ

Bạn cũng phải phân biệt rõ động cơ phản lực dùng cho máy bay khác động cơ phản lực dùng cho tên lửa. Đối với máy bay, động cơ dùng nhiên liệu là xăng được hòa trộn với không khí theo tỷ lệ thích hợp và cháy trong buồng đốt, nên động cơ máy bay chỉ có thể hoạt động trong tầng khí quyển của Trái Đất. Khác với động cơ máy bay, động cơ tên lửa dùng nhiên liệu mang trong chính thân nó, nên có thể hoạt động ngoài môi trường chân không - vũ trụ (Không như vậy thì các tàu vũ trụ phóng tới Mặt Trăng làm sao được!!!) Trong chân không, tức không có lực cản của không khí nên cùng một loại động cơ (tên lửa) sẽ có hiệu suất đẩy cao hơn rồi!

Minh họa động cơ phản lực máy bay:

và động cơ tên lửa nhiên liệu rắn:

Đó mới là phân loại ban đầu, còn đi sâu sẽ chi tiết hơn. Bạn còn thắc mắc gì nữa ?!
Trả lời với trích dẫn


  #9  
Cũ 28-08-2012, 09:02 AM
thanhhai thanhhai đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 102
Mặc định

Cám ơn anh redflag rất nhiều, bài viết của anh làm em ngộ ra nhiều điều ! Em chỉ còn một thắc mắc có lẽ hơi ngớ ngẩn một tí : Định luật 3 Newton chỉ ra rằng lực không xuất hiện riêng lẻ mà xuất hiện theo từng cặp động lực-phản lực. Nói cách khác, lực chỉ xuất hiện khi có sự tương tác qua lại giữa hai hay nhiều vật với nhau.(wikipedia ) Như vậy chân không có thể được coi là vật không ạ ?
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.