Trở lại   Chợ thông tin Thiên văn Việt Nam > Thảo luận kiến thức > Tin tức thiên văn học

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 25-08-2012, 09:06 AM
safashion safashion đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 100
Mặc định EV Lacertae ? một trong những điểm sáng nhất vũ trụ

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Một vệ tinh Swift của NASA vừa thu nhận được vầng sáng mạnh nhất từ một ngôi sao khác với mặt trời của chúng ta. Vầng sáng này phát ra từ vụ nổ năng lượng của một ngôi sao có công suất bằng vài nghìn vụ nổ khác xảy ra trong hệ mặt trời
Ngôi sao này có tên gọi EV Larcertae, là một sao nhỏ có ánh sáng đỏ giống như nhiều vì sao khác tồn tại trong vũ trụ. EV Lacertae chiếu sáng chỉ bằng 1% ánh sáng của mặt trời có khối lượng vào khoảng 1/3 khối lượng mặt trời. EV Lacertae tồn tại vào khoảng 16 năm, là một trong những ?vị láng giềng? gần nhất với hành tinh chúng ta.


Ảnh mô tả ánh sáng đỏ phát ra từ sao EV Lacertae (Nguồn Casey Reed/NASA)


EV Lacertae đã phát nổ và ngày 25/4. Quy mô vụ nổ này được nhắc đến như vụ nổ Konus xảy ra lần đầu tiên tại Nga do sự cố từ thiết bị HASA Wind. Chúng ta hoàn toàn có thể quan sát vụ nổ của sao EV Lacertae bằng mắt thường từ đêm 25-26/4. Vụ nổ trên sao EV Lacertae xảy ra ở khu vực bán cầu bắc vài giờ trong khoảng thời gian trái đất chuyển động qua quỹ đạo theo phương thẳng đứng với ngôi sao.
Sao EV Lacertae trẻ hơn 15 lần so với mặt trời, việc phát hiện ra vụ nổ của sao này sẽ giúp loài người hé mở cánh cửa khám phá lịch sử thái dương hệ sơ khai. Những ngôi sao trẻ hơn đang quay nhanh hơn và phát ra những vầng sáng mạnh mẽ, cho nên hàng tỷ năm đầu, mặt trời đã mất đi hàng triệu nguồn năng lượng ánh sáng tác động đến trái đất và những hành tinh khác.

Eric Feigelson, một chuyên gia thuộc trường đại học Park, Pa, bang Penn nói: ?Hiện khoa học đã chế tạo thành công một vệ tinh phục vụ cho quá trình thăm dò vụ nổ sinh ra từ các lỗ đen ở những dải ngân hà có khoản cách ở xa. Vụ nổ sao EV Lacertae có thể giúp các nhà khoa học phát hiện ra những vụ nổ tiếp theo trên các sao thuộc vùng lân cận trong hệ mặt trời?.


T.H (Theo Podrobnosti)
Nguồn:Vitinfo

* Bài gửi của rum_1989 tại diễn đàn cũ PAC trên phobachkhoa.com
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.