Xem bài viết riêng lẻ
  #1  
Cũ 05-09-2012, 11:24 AM
hechang hechang đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 103
Mặc định Đề cương cuốn Tri thức Thiên Văn

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Đề cương Tri thức Thiên Văn

Phần I : Thiên Văn học đại cương


Chương I : Cấu trúc, nguồn gốc và sự tiến hóa của Vũ Trụ


- Các quan niệm từ trước đến nay về vũ trụ.
- Quan niệm về không gian và thời gian.
- Thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng.
- Mật độ vật chất và bức xạ giữa các vì sao.
- Vũ trụ giãn nở. Định luật Hubble.
- Thuyết Bigbang. Tuổi của Vũ Trụ.
- Bức xạ tàn dư.
- Hiện tượng thấu kính hấp dẫn.
- Vật chất tối.
- Ba mô hình Vũ Trụ. Tương lai của Vũ Trụ.
- Các giả thiết khác.
- Sự sống trong Vũ Trụ.

Chương II : Thiên Hà

- Khái niệm và phân loại.
- Thiên Hà bức xạ. Các Thiên hà tương tác.
- Quần Thiên hà và Siêu quần Thiên hà.
- Cụm Thiên hà địa phương.
- Cấu tạo và các loại dân cư Thiên hà.
- Chuyển động quay và năm Thiên hà.
- Thiên hà của chúng ta - Ngân Hà.
- Các Thiên hà khác.
- Quazar.

Chương III : Sao

- Khái niệm. Các đặc trưng cơ bản.
- Các loại sao. Tên gọi và ký hiệu.
- Các cung Hoàng đạo.
- Các ngôi sao sáng nhất bầu trời.
- Các ngôi sao gần Hệ Mặt Trời nhất.
- Chuyển động riêng và vận tốc xuyên tâm.
- Phân loại quang phổ. Biểu đồ Hetzsprung - Russell.
- Sao Bắc Cực. Ngôi sao Mặt Trời.
- Sự tiến hóa các sao.

Chương IV : Hệ Mặt Trời

- Khái quát Hệ Mặt Trời:
+ Mặt Trời.
+ Các hành tinh.
+ Các vệ tinh tự nhiên.
+ Biên giới của Hệ Mặt Trời.
- Mặt Trời:
+ Năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
+ Chuyển động quay của Mặt Trời.
+ Các lớp Mặt Trời.
+ Hoạt động của Mặt Trời. Gió Mặt Trời. Hiện tượng cực quang.
- Sao chổi.
- Sao băng và thiên thạch.
- Quan sát bầu trời:
+ Nhật động.
+ Xác định phương hướng.
+ Đặc điểm chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh trên Thiên cầu.
- Định luật Kepler về quỹ đạo các hành tinh.
- Các quan niệm về Hệ Mặt Trời trong quá khứ:
+ Hệ Địa tâm. Hệ Nhật tâm.
- Bức tranh ngày nay về Hệ Mặt Trời.

Chương V : Trái Đất

- Hình dạng, kích thước, khối lượng và cấu tạo của Trái Đất.
- Chuyển động của Trái Đất.
- Sự di chuyển trục quay của Trái Đất.
+ Tiến động.
+ Chương động.
+ Sự dịch cực.
- Trọng trường:
+ Trường hấp dẫn của Trái Đất.
+ Trọng lực và gia tốc trọng trường.
- Giả thiết về nguồn gốc và sự hình thành Trái Đất.
- Vệ tinh tự nhiên: Mặt Trăng
+ Hình dạng, kích thước, khối lượng và cấu tạo của Mặt Trăng.
+ Các giả thiết về sự hình thành Mặt Trăng.

Chương VI : Thiên Cầu - Nhật động.

- Thiên cầu.
- Các hệ tọa độ Thiên văn.
- Quan sát bầu trời ở những vĩ độ khác nhau.

Chương VII : Bốn mùa - Thời gian - Lịch

- Mặt Trời và bốn mùa:
+ Chuyển động của Mặt Trời.
+ Vị trí chính xác trên Hoàng Đạo.
+ Sự biến đổi mùa do trục nghiêng.
+ Ngày và đêm ở các vĩ độ.
+ Các đới khí hậu.
- Mặt Trời và thời gian:
+ Cơ sở tính thời gian.
+ Các thang thời gian.
+ Các hệ tính thời gian.
- Lịch:
+ Âm lịch.
+ Dương Lịch.
+ Âm dương lịch.

Chương VIII : Tuần Trăng, Nhật - Nguyệt Thực, Thủy triều.

- Tuần Trăng:
+ Chuyển động của Mặt Trăng.
+ Các pha của Mặt Trăng.
+ Chuyển động tự quay của Mặt Trăng.
- Nhật - Nguyệt Thực.
- Thủy triều.


Phần II : Thiên Văn Vật Lý

Chương I : Cơ sở của Thiên văn vậy lý

- Bức xạ điện từ từ các thiên thể.
- Các định luật vật lý thường dùng:
+ Định luật, công thức Planck.
+ Định luật Wien.
+ Định luật Stefan - Boltzmann.
+ Hiệu ứng Zeeman.
+ Hiệu ứng Doppler.
- Các công cụ thường dùng trong nghiên cứu thiên văn.
- Sơ lược một số loại kính Thiên văn.

Chương II : Một số phép đo Thiên văn cơ bản.

- Đo các tọa độ địa lý.
+ Đo vĩ độ.
+ Đo kinh độ.
- Đo thời gian, đồng hồ Mặt Trời.
- Xác định kính thước của các thiên thể.
- Đo khoảng cách đỉnh - kính lục phân.

Chương III : Cơ học thiên thể.

- Hệ phương trình chuyển động của chất điểm dưới tác dụng của lực hấp dẫn (bài toán 2 vật).
- Suy ra định luật Kepler từ bài toán 2 vật.
- Ví dụ áp dụng định luật Kepler.
- Bài toán nhiều vật.
- Xây dựng biểu thức vạn vật hấp dẫn từ định luật Kepler.

Chương IV : Lượng giác cầu và ứng dụng.

- Tam giác cầu và những công thức cơ bản.
- Ứng dụng của tam giác cầu:
+ Công thức chuyển tọa độ.
+ Tính thời điểm lặn mọc của các thiên thể.
+ Tính độ dài hoàng hôn và bình minh.
- Hiên tượng khúc xạ Thiên văn.

Phần III : Cơ học lượng tử và khái quát Lý thuyết dây
(Đang ngâm cứu nion16


Mọi người có góp ý gì xin reply tại topic này.
Cần người nhận làm các phần của đề cương này. (hoàn thành trước ngày 15-8-2010).
Khối lượng lớn thế này mà mình em làm chắc chuẩn bị 193 Nguyễn Lương Bằng chào đón quá nion19:
Mọi ý kiến đóng góp riêng và bài viết xin gửi về: nguyenvantan169@gmail.com
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI