hoangphuc174
29-08-2012, 11:02 AM
Dưới đây là những hình ảnh đẹp do kính Hubble chụp được,mấy anh chị hãy ghé qua xem nhé.
Hành tinh bốc hơi
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_hanhtinhbochoi.jpg
Hành tinh này đang bốc hơi. Hydrogen chứa trong lớp bên trên của bấu khí quyển sôi vì sát bên sức nóng tỏa ra bởi ngôi sao (màu vàng). Khí quyển lúc bấy giờ trở nên loãng và nóng đến nối nó bị thoát ra khỏi ảnh hưởng của trọng lực của hành tinh (màu xanh dương)
Thiên hà xa xôi
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_thienhaxaxoi.jpg
Nhờ vật kính đặc biệt, Hubble có thể thu nhận các ánh sáng rất yếu từ các thiên hà xa xôi. Chẳng hạn thiên hà này cách xa hệ mặt trời của chúng ta rất nhiều năm ánh sáng.
Tinh vân Đầu ngựa
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/TinhvnuNga2.jpg
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/TinhvnuNga1.jpg
"Tinh vân Đầu ngựa" là một trong những thiên thể được chụp hình nhiếu nhất trong bầu trời. Đó là một đám mây khí và bụi, bị biến dạng do những bức xạ của một ngôi sao khổng lồ.
Sao siêu mới
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/sieusaomoi.jpg
Sao siêu mới là sao đang chết. Trung tâm của sao chứa Hélium và chất này bị đốt hết dần . Khi sao không còn chất khí này nữa, sao sẽ sụp đổ dưới chính trọng lượng của nó và có thể có khối lượng gấp 10 lần Mặt trời.
Đám sao
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_amas_etoiles.jpg
Vòng cung Lynx, hội tụ của nhiều triệu sao, ít sáng hơn hai lần chòm sao Orion (Lạp Hộ, là tinh vân gần Trái đất nhất) . Các sao nóng đến nỗi một phần lớn ánh sáng của chúng phát ra tia tử ngoại, cho ra màu xanh lá cây và màu đỏ.
Tinh vân Eskimo
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_tinhvaneskimo.jpg
Tinh vân Eskimo ở trong chòm sao Gémeaux, ở cách xa chúng ta 5000 năm ánh sáng. Trên hình này, chụp năm 2000, màu sắc định được thành phần cấu tạo của tinh vân: màu đỏ là nitrogen, màu xanh lá cây là hydrogen, màu xanh dương là oxygen và màu tím là helium
...Còn nữa...
* Bài gửi của angel_or_devil tại diễn đàn cũ PAC trên phobachkhoa.com
Hành tinh bốc hơi
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_hanhtinhbochoi.jpg
Hành tinh này đang bốc hơi. Hydrogen chứa trong lớp bên trên của bấu khí quyển sôi vì sát bên sức nóng tỏa ra bởi ngôi sao (màu vàng). Khí quyển lúc bấy giờ trở nên loãng và nóng đến nối nó bị thoát ra khỏi ảnh hưởng của trọng lực của hành tinh (màu xanh dương)
Thiên hà xa xôi
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_thienhaxaxoi.jpg
Nhờ vật kính đặc biệt, Hubble có thể thu nhận các ánh sáng rất yếu từ các thiên hà xa xôi. Chẳng hạn thiên hà này cách xa hệ mặt trời của chúng ta rất nhiều năm ánh sáng.
Tinh vân Đầu ngựa
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/TinhvnuNga2.jpg
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/TinhvnuNga1.jpg
"Tinh vân Đầu ngựa" là một trong những thiên thể được chụp hình nhiếu nhất trong bầu trời. Đó là một đám mây khí và bụi, bị biến dạng do những bức xạ của một ngôi sao khổng lồ.
Sao siêu mới
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/sieusaomoi.jpg
Sao siêu mới là sao đang chết. Trung tâm của sao chứa Hélium và chất này bị đốt hết dần . Khi sao không còn chất khí này nữa, sao sẽ sụp đổ dưới chính trọng lượng của nó và có thể có khối lượng gấp 10 lần Mặt trời.
Đám sao
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_amas_etoiles.jpg
Vòng cung Lynx, hội tụ của nhiều triệu sao, ít sáng hơn hai lần chòm sao Orion (Lạp Hộ, là tinh vân gần Trái đất nhất) . Các sao nóng đến nỗi một phần lớn ánh sáng của chúng phát ra tia tử ngoại, cho ra màu xanh lá cây và màu đỏ.
Tinh vân Eskimo
http://i236.photobucket.com/albums/ff265/tamphuc113/hubble_tinhvaneskimo.jpg
Tinh vân Eskimo ở trong chòm sao Gémeaux, ở cách xa chúng ta 5000 năm ánh sáng. Trên hình này, chụp năm 2000, màu sắc định được thành phần cấu tạo của tinh vân: màu đỏ là nitrogen, màu xanh lá cây là hydrogen, màu xanh dương là oxygen và màu tím là helium
...Còn nữa...
* Bài gửi của angel_or_devil tại diễn đàn cũ PAC trên phobachkhoa.com