tamexim
29-08-2012, 09:11 AM
Hôm trước đi off nhóm kỹ thuật. Số lượng thành viên đi là ít (cái này có lý do, ngày off sau chắc chắn sẽ đông). Nội dung của buổi off hôm đó là thông báo kế hoạch của nhóm và phổ biến kiến thức về kính thiên văn đến các thành viên. Có nhiều thành viên của nhóm ko đi thì có thể và topic này để biết.
Đây là nội dung hết sức tóm tắt về những thứ mà mình nói hôm đó:
-Độ bội giác G là khả năng phóng đại góc của kính thiên văn. các thiên thể là những đối tượng quan sát ở rất xa (coi như ở vô cực ∞). Trong trường hợp kính thiên văn chúng ta ngắm chừng nó ở vô cực.
-Độ mở tương đối R= D là đường kính rìa của vật kính, hay độ mở tự do.
Tỷ số này còn được coi là một trong những thông số quan trọng của kinh thiên văn. Nó phản ánh khả năng thu thập ánh sáng hay quang lực của kính thiên văn.
+Tỷ số tiêu cự =F/n.
-Độ phân giải là khả năng phân ly được hai điểm ảnh gần nhau nhất của đối tượng quan sát.
Độ phân giả ỏ của kính thiên văn phu thuộc vào đường kính D của vật kính và bước sóng ở quan sát.
Như vậy D càng lớn thì ảnh càng rõ. Tức là kính càng phân biệt được hai điểm ảnh càng gần, hay ta gọi là kính có độ phân giải càng cao.
-Độ chói của ảnh phụ thuộc vào lượng ánh sáng của thiên thể qua vật kính. Tức là phụ thuộc vào diện tích S của vật kính. Như vậy độ chói tỷ lệ thuận với D.
Do thông lượng ánh sáng của thiên thể quavật kính có đường kính D là không đổi. Độ sáng ảnh của thiên thể trên tiêu diện cũng không đổi với một tiêu cự F nhất định.
Vì vậy, nếu dùng thị kính có độ phóng đại càng lớn (f nhỏ) thì ảnh sẽ càng lớn nhưng sẽ càng tối/ Hoặc nếu tăng tiêu cự F của vật kính thì hiện tượng cũng xảy ra tương tự.
Độ sáng E=R*K
R là bán kính rìa của vật kính
k là một hệ số
-Thị trường là khoảng cách góc vùng không gian quan sát đượcqua kính thiên văn. Thị trường phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.
+Với thị kính có tiêu cự cố định thì vật kính có tiêu cự càng nhỏ thì thị trường càng lớn.
+Với vật kính có tiêu cự có định thì thị kính có tiêu cự càng lớn thị trường càng lớn.
+Công thức gương cầu lõm: F = R/2 bán kính gương
Hiện tượng cầu sai:
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/Causai.jpg
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/Causai2.jpg
Ghép thị kính và vật kính.
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_002.jpg
Đường truền của ti sáng trong kính khúc xạ
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_001.jpg
Vì sao chúng ta ko nên dùng thị kính là kính phân kì????
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_003.jpg
* Bài gửi của aiHung_Champion tại diễn đàn cũ PAC trên phobachkhoa.com
Đây là nội dung hết sức tóm tắt về những thứ mà mình nói hôm đó:
-Độ bội giác G là khả năng phóng đại góc của kính thiên văn. các thiên thể là những đối tượng quan sát ở rất xa (coi như ở vô cực ∞). Trong trường hợp kính thiên văn chúng ta ngắm chừng nó ở vô cực.
-Độ mở tương đối R= D là đường kính rìa của vật kính, hay độ mở tự do.
Tỷ số này còn được coi là một trong những thông số quan trọng của kinh thiên văn. Nó phản ánh khả năng thu thập ánh sáng hay quang lực của kính thiên văn.
+Tỷ số tiêu cự =F/n.
-Độ phân giải là khả năng phân ly được hai điểm ảnh gần nhau nhất của đối tượng quan sát.
Độ phân giả ỏ của kính thiên văn phu thuộc vào đường kính D của vật kính và bước sóng ở quan sát.
Như vậy D càng lớn thì ảnh càng rõ. Tức là kính càng phân biệt được hai điểm ảnh càng gần, hay ta gọi là kính có độ phân giải càng cao.
-Độ chói của ảnh phụ thuộc vào lượng ánh sáng của thiên thể qua vật kính. Tức là phụ thuộc vào diện tích S của vật kính. Như vậy độ chói tỷ lệ thuận với D.
Do thông lượng ánh sáng của thiên thể quavật kính có đường kính D là không đổi. Độ sáng ảnh của thiên thể trên tiêu diện cũng không đổi với một tiêu cự F nhất định.
Vì vậy, nếu dùng thị kính có độ phóng đại càng lớn (f nhỏ) thì ảnh sẽ càng lớn nhưng sẽ càng tối/ Hoặc nếu tăng tiêu cự F của vật kính thì hiện tượng cũng xảy ra tương tự.
Độ sáng E=R*K
R là bán kính rìa của vật kính
k là một hệ số
-Thị trường là khoảng cách góc vùng không gian quan sát đượcqua kính thiên văn. Thị trường phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.
+Với thị kính có tiêu cự cố định thì vật kính có tiêu cự càng nhỏ thì thị trường càng lớn.
+Với vật kính có tiêu cự có định thì thị kính có tiêu cự càng lớn thị trường càng lớn.
+Công thức gương cầu lõm: F = R/2 bán kính gương
Hiện tượng cầu sai:
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/Causai.jpg
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/Causai2.jpg
Ghép thị kính và vật kính.
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_002.jpg
Đường truền của ti sáng trong kính khúc xạ
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_001.jpg
Vì sao chúng ta ko nên dùng thị kính là kính phân kì????
http://i246.photobucket.com/albums/gg112/aiHung_Champion/ScreenHunter_003.jpg
* Bài gửi của aiHung_Champion tại diễn đàn cũ PAC trên phobachkhoa.com